Nguyên nhân và cách hỗ trợ điều trị tiểu ra máu ở nữ giới
{0}Tiểu ra máu là triệu chứng thường gặp ở nam cũng như nữ, nó cảnh báo dấu hiệu cơ thể đang gặp những vấn đề rắc rối, có khi là những chứng bệnh nguy hiểm chết người. Trong bài viết này, Phòng Khám Đa Khoa 23/10 xin giới thiệu về nguyên nhân và cách hỗ trợ điều trị tiểu ra máu ở nữ giới.
XEM THÊM:
Vì sao xảy ra tình trạng tiểu ra máu đông?
Thủ phạm nào gây ra tình trạng đi tiểu ra máu sau khi giao hợp ở nữ giới
THẾ NÀO LÀ TIỂU RA MÁU?
Thông thường nước tiểu sẽ có màu vàng nhạt và sẽ nhạt dần theo thời gian. Tiểu ra máu là hiện tượng trong nước tiểu có nhiều hồng cầu. Khi bị tiểu ra máu, nước tiểu sẽ có màu hồng nhạt, màu gỉ sắt hoặc màu nâu, đôi khi có thể nhìn thấy tia máu lẫn trong nước tiểu.
Trong một vài trường hợp, tiểu ra máu không gây nguy hiểm, nó có khả năng tự khỏi mà không cần can thiệp. Tuy nhiên, phần lớn các trường hợp tiểu ra máu đều tiềm ẩn các bệnh lý nguy hiểm cần hỗ trợ điều trị.
Tiểu ra máu tiềm ẩn các bệnh lý nguy hiểm cần hỗ trợ điều trị
NGUYÊN NHÂN TIỂU RA MÁU
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tiểu ra máu, nhưng nguyên nhân xuất phát từ các bệnh lý:
Nhiễm trùng đường tiết niệu: là bệnh nhiễm trùng xảy ra ở bất cứ nơi nào trên hệ tiết niệu như thận, bàng quang, niệu quản hay niệu đạo. Vi khuẩn thâm nhập đường tiết niệu, gây viêm và làm tổn thương niêm mạc niệu đạo, bàng quang, niệu quản, đài bể thận, cầu thận… là nguyên nhân khiến cho hồng cầu xuất hiện trong nước tiểu.
Chứng tiểu ra máu còn có thể là nguyên nhân của nhiều bệnh lý khác như sỏi đường tiết niệu (sỏi thận, sỏi bàng quang), hoặc các căn bệnh toàn thân khác như bạch cầu thấp, mãn tính, máu khó đông…
Sỏi đường tiết niệu là một trong những nguyên nhân gây tiểu ra máu
Ngoài những nguyên nhân bệnh lý trên, tiểu ra máu còn do cấu tạo của vùng kín nữ nhiều phức tạp khiến vi khuẩn xâm nhập dễ dàng và gây bệnh. Vệ sinh “cô bé” không sạch sẽ, sử dụng quần lót quá chật và ẩm ướt cũng làm vi khuẩn sinh sôi gây viêm nhiễm.
Để tìm hiểu kĩ hơn về tình trạng tiểu ra máu ở nữ giới
NHẤP VÀO ĐÂY các chuyên gia 23/10 sẽ nhanh chóng hỗ trợ
hỗ trợ điều trị TIỂU RA MÁU Ở NỮ GIỚI
Nếu bạn có triệu chứng tiểu ra máu, bạn cần đến các cơ sở y tế đáng tin cậy để được kiểm tra xét nghiệm cụ thể tìm ra nguyên nhân gây bệnh tiểu ra máu. Căn cứ vào kết quả xét nghiệm, các bác sĩ chuyên khoa sẽ tìm ra nguyên nhân bệnh lý mà bạn đang mắc phải và đưa ra phác đồ hỗ trợ điều trị nội khoa hoặc ngoại khoa phù hợp cho từng trường hợp bệnh.
Đối với các trường hợp bị sỏi thận, sỏi bàng quang gây đi tiểu ra máu: uống nhiều nước và áp dụng các bài thuốc dân gian làm tan sỏi. Trường hợp nặng phải sử dụng kỹ thuật xâm lấn, thủ thuật đánh tan sỏi thành những mảnh nhỏ và làm tiêu tan sỏi.
Nếu nguyên nhân là do nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở mức độ nhẹ thì bác sĩ sẽ kê đơn thuốc uống, thuốc bôi, thuốc đặt để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh. Những trường hợp nặng, bác sĩ sẽ chỉ định hỗ trợ điều trị ngoại khoa sử dụng các phương pháp như nội soi, công nghệ dao Leep, sử dụng tia laser, kỹ thuật xâm lấn tối thiểu để loại bỏ hiệu quả vi khuẩn.
Đối với những bệnh nhân giaia đoạn nhẹ bác sĩ sẽ chỉ định hỗ trợ điều trị bằng thuốc
Nếu nguyên nhân do tác dụng phụ của thuốc thì chỉ cần ngưng sử dụng thuốc là bạn sẽ chấm dứt được tình trạng tiểu ra máu.
Bác sĩ Đa Khoa 23/10 khuyến cáo, tuyệt đối không nên tự ý hỗ trợ điều trị bằng kháng sinh mà không có chỉ định của bác sĩ, sử dụng các loại thuốc không rõ nguồn gốc cũng như chậm trễ trong việc thăm khám sẽ làm tình trạng bệnh thêm nguy kịch.
Phòng Khám Đa Khoa 23/10 là một địa chỉ đáng tin cậy cho các chị em đến thăm khám bởi chúng tôi có đội ngũ y bác sĩ giỏi, nhiều năm kinh nghiệm về căn bệnh đường tiết niệu, đã chữa thành công cho hàng trăm trường hợp tiểu ra máu ở phụ nữ. Mỗi bệnh nhân có bệnh lý khác nhau sẽ có phác đồ hỗ trợ điều trị khác nhau đảm bảo phù hợp, an toàn và hiệu quả. Đi khám sớm sẽ giúp bạn tránh được những biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe của bạn.
Nếu còn thắc mắc liên quan, xin gọi ngay về địa chỉ Hotline: 0258 7309 888 hoặc nhấp vào bảng chat bên dưới để được các chuyên gia tư vấn cụ thể.
☏ Tư vấn bệnh:
1. Xét nghiệm : Quy trình xét nghiệm như thế nào? nhấp vào để được tư vấn
2. hỗ trợ điều trị bệnh: Phương pháp hỗ trợ điều trị hiệu quả nhấp vào để được tư vấn
3. Đã từng hỗ trợ điều trị nhưng không đạt kết quả như ý nhấp vào để được tư vấn